Vietfracht

 

Tin Tức

Wednesday, 28/08/2013, GMT+7

Con đường logistics xanh Châu Á

Trong một thế giới lý tưởng, các công ty lớn về sản xuất có thể có lợi từ năng lực sản xuất dự phòng (spare capacity) trong thời gian nền kinh tế bị ngưng trệ để nâng cấp, tái cấu trúc và hoàn thiện việc quản lý hiệu quả nguồn lực và thất thoát. Các cấp quản lý của hàng ngàn công ty sản xuất trong vùng châu Á - Thái Bình Dương cũng đang tìm cách để làm điều này.

Trong nền công nghiệp sản xuất giày ở Trung Quốc, các nhà xuất khẩu tìm kiếm các biện pháp để có thể vượt qua các kiểm tra chất lượng từ phía chính phủ và hải quan, “Chúng tôi đã bắt đầu với một số biện pháp: đầu tiên là những chất liệu thân thiện với môi trường, một loại keo được quốc tế công nhận; thứ hai, là sử dụng giấy tái chế để làm các hộp đựng giày; và thứ ba, chúng tôi đã lắp đặt một hệ thống lọc cho nhà máy sản xuất”. Ông S, một cựu tổng giám đốc của một nhà máy giày cỡ vừa vừa ở Quảng Châu, giải thích.

Ở Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ, chính phủ vừa giúp xây một khu phức hợp xử lý chất thải thông thường (common effluent treatment plant - CETP) để xử lý nước thải từ công nghiệp thuộc da, ông L, một nhà xuất khẩu sản phẩm da cho biết.

Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi chuyện cũng “xuôi chèo mát mái”. Dựa trên một cuộc khảo sát do nhóm Global Intelligence Alliance thực hiện (một tổ chức đánh giá chiến lược thị trường và tư vấn), còn khá nhiều chuyện phải làm trước khi các chuỗi cung ứng  ở châu Á trở nên “xanh”.

Dựa trên các cuộc phỏng vấn cá nhân với các nhà điều hành trong vùng châu Á - Thái Bình Dương, nhóm này trong tháng 6 năm 2009 rằng Trung Quốc, Ấn Độ, Úc và Indonesia có thể sẽ là 4 quốc gia đầu tiên thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Ngược lại, các nước châu Á - Thái Bình Dương đã chứng tỏ họ khá kiên cường trong cơn khủng hoảng kinh tế vào năm 2008-2009. Các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia tình cờ cũng có những luật môi trường ít khắt khe nhất, dựa trên các số liệu từ Liên Hiệp Quốc.

Những yếu tố chính ngăn cản các hành động xanh hóa thường rơi vào hai trường hợp sau:


Trường hợp 1: Các yếu tố quản lý

Thiếu sự cam kết quản lý và hỗ trợ từ các đối tác trong chuỗi cung ứng. Nhiều công ty cảm thấy sợ hãi giá thành cao trước mắt và thời gian hoàn vốn kéo dài cho những thay đổi để có được các chuỗi cung ứng xanh (green supply chain management-SCM). Nhiều nhà sản xuất không đủ kiến thức về SCM, đặc biệt là những người gây ô nhiểm nhiều nhất, với các chất sử dụng trong ngành công nghiệp thuộc da ở vùng Kolkata… hầu hết các xưởng thuộc da không có sáng kiến để thay đổi hoặc ý định để học hỏi, ông S. nói.

Các trường hợp cố ý làm lơ có thể thấy ở nhiều nơi, với nhiều nhà máy trong nền sản xuất giày ở Trung Quốc “phớt lờ nguồn gốc của da và mức độ thân thiện với môi trường, chỉ cố gắng cho các khách hàng châu Âu và châu Mỹ thấy đội ngũ kiểm tra chất lượng, với một loạt các chất liệu phẩm chất quốc tế, thế thôi,” theo ông L. cho biết.


Trường hợp 2: Các định chế của chính phủ

Những quy định mới về môi trường ảnh hưởng đến kinh doanh toàn cầu vì tất các quốc gia đang bắt đầu dung hòa các định chế về môi trường với nhau. Nó trở nên một hiện tượng toàn cầu. Nó bắt đầu ở một số nền kinh tế lớn và rồi gây ảnh hưởng lan tỏa cho các chuỗi cung ứng ở các vùng khác. Các nước với nền kinh tế mới nổi và những nước kém phát triển từ đó cũng phải theo các quy định này.

Ví dụ, ở châu Âu, các quy định nghiêm ngặt như RoHS, WEEE và REACH buộc các nhà cung ứng ở châu Á và các nước khác phải thay đổi quy trình sản xuất của họ trước, và sau đó các chính phủ ở đó sẽ cố gắng dung hòa luật của họ với thực tế thương mại.

Tuy nhiên, vấn đề lớn ở châu Á vẫn là thực thi các quy định về môi trường. “Chắc chắn là có rất nhiều luật về môi trường - nhưng tôi vẫn chưa biết chính xác chúng như thế nào. Công nghiệp sản xuất da rõ ràng là ngành công nghiệp duy nhất có ở Tây Bengal, do đó chính phủ chắc chắn là phải dễ dãi chút ít”. Ông S. nói.


NHỮNG DẤU HIỆU TÍCH CỰC

Ông S. cho biết: “Cơ hội tốt nhất để thay đổi là qua chính phủ, chứ không phải từ phía khách hàng. Khách hàng thường không có đủ mức độ ảnh hưởng đối với các xí nghiệp thuộc da. Nhưng với các khách hàng kiểu như Walmart và Marks&Spencers thì việc tuân thủ các quy luật môi trường sẽ từ mức độ của nguyên liệu thô. Hiện tại, sự tuân thủ này chỉ dừng ở mức độ của từng xí nghiệp. Nhưng nó sẽ tiếp tục lan tỏa, có thể trong vòng 5 hay 10 năm nữa”.

Từ quan điểm điều tiết, có những dấu hiệu đáng khích lệ trong việc thay đổi cách xử lý “cuối ống dẫn” cho đến “quy trình xử lý và ngăn chặn ô nhiễm” với việc đặt điểm nhấn vào các sản phẩm. Thay vì chỉ đưa ra các quy định như chuẩn khí thải, người ta còn ghi rõ trách nhiệm của nhà sản xuất và các yêu cầu về nguyên vật liệu.

Ví dụ, những luật tương tự như RoHS được thông qua ở những nơi cấm các nguyên vật liệu độc hại; những luật như WEEE mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất và bắt các công ty phải chịu trách nhiệm thu gom rác thải từ quá trình tạo ra sản phẩm của họ.

Các chính phủ trên khắp châu Á đang thay đổi cấu trúc khích lệ và bắt đầu thay đổi, mặc dù đôi lúc khá lưỡng lự. Ví dụ, Trung Quốc vừa thay đổi một hệ thống đánh giá hoạt động bao gồm cả sự bền vững môi trường lẫn tăng trưởng kinh tế.

 Và ở Thái Lan, Tòa án Hành chính Trung tâm vừa ký một lệnh ngưng 76 dự án công nghiệp trị giá 12 tỷ đô-la Mỹ ở khu công nghiệp Map Ta Phut do những lý do về môi trường. Mặc dù chính phủ kêu gọi xem xét lại quyết định này và đứng về phía tư nhân, tòa án có thể cuối cùng đóng một vai trò trong việc buộc phải có những thay đổi mang tính hệ thống.


NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

Lợi dụng suy thoái kinh tế

Nhiều quốc gia ở châu Á đang được coi là những “căn cứ” cho việc sản xuất và việc hồi phục của các quốc gia này sẽ ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới. Lịch sử cũng cho thấy rằng sự suy giảm nhẹ trong tiêu dùng ở phương Tây có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho các nhà cung ứng châu Á, kể cả nhà sản xuất chính và các nhà thầu phụ. Ngày nay có nhiều tương tác giữa các nhà cung ứng châu Á và thị trường phương Tây.

Global Intelligence Alliance tin rằng các doanh nghiệp phương Tây sẽ sử dụng đòn bẩy này để thúc đẩy sản xuất bền vững, cũng như các thông lệ về logistics và nguồn lực trong vùng châu Á - Thái Bình Dương.

Ví dụ, các khách hàng “cuối nguồn” như Wal-Mart đang tạo áp lực để các nhà cung ứng ở châu Á xanh hóa. Những quy định môi trường khe khắt ở châu Âu buộc các chính phủ bị ảnh hưởng ở châu Á đưa ra các luật tương tự. Thêm vào đó, các công ty bắt đầu thấy được các chi phí hữu hình và lợi ích hiệu quả của một chuỗi cung ứng xanh sạch hơn.


Hiểu rõ từng vùng

Các nhà điều hành toàn cầu cũng phải hiểu biết cặn kẽ thông lệ địa phương và quy luật của mỗi quốc gia châu Á mà họ đang hoạt động để khuyến khích một cách hiệu quả cho những thông lệ xanh.

Nhật Bản đang dẫn đầu ở châu Á, ban hành một bộ luật đầy đủ bao gồm các chính sách môi trường, thay đổi khí hậu toàn cầu, không khí, nước, rác thải và tái chế. Đó là một trong những nước đầu tiên thông qua những luật về trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi rác thải. Tuy nhiên không giống luật RoHS Dirctive của EU, nó không có những hạn chế về nguyên vật liệu.

Hàn Quốc cũng đưa ra một bộ luật đầy đủ như vậy; Đài Loan cũng thông qua một bộ luật tương tự và đang trong quá trình thông qua một bộ luật gần giống như RoHS. Trung Quốc cũng thông qua một luật kiểu RoHS và ban hành một bột luật về không khí, nước và chất thải. Thi hành luật vẫn là một vấn đề và vẫn đang phát triển các pháp chế về trách nhiệm mở rộng với các nhà sản xuất.

Phúc Minh lược dịch theo Logistics Insight Asia

Source: Vietnam Logistics Review (28/8/2013)

Các tin khác

▪ Thông báo tạm ngừng đăng tin tức về shipping trên website Vietfracht từ ngày 01-09-2013  (01/09/2013)

▪ Tàu đóng mới 13,386-TEU Cosco England tham gia tuyến Á-Âu  (29/08/2013)

▪ Đầu tư cảng cạn: Vì sao chưa hiệu quả?  (26/08/2013)

▪ Triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước Lao động Hàng hải năm 2006  (23/08/2013)

▪ Các khu cảng container trên toàn cầu sẽ xếp dỡ 800 triệu TEU đến năm 2017  (22/08/2013)

▪ Tàu container Majestic Maersk ghé cảng Ningbo  (21/08/2013)

▪ Singapore quốc gia phát triển logistics thành công  (20/08/2013)

▪ Tháng 7/2013, cả nước xuất siêu 379 triệu USD  (19/08/2013)

▪ Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các cảng biển thuộc Nhóm cảng biển số 5 và các bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải  (08/08/2013)

▪ Nhập siêu 180 triệu USD trong 7 tháng  (08/08/2013)

▪ Về ứng dụng lý thuyết sắp hàng  (08/08/2013)

▪ Đề án nâng cao năng lực, thị phần vận chuyển hàng hóa XNK của doanh nghiệp VTB Việt Nam  (01/08/2013)

▪ Với Nhật Bản, Việt Nam là đối tác quan trọng  (01/08/2013)

▪ Những nội dung liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch Nhóm cảng biển số 4  (01/08/2013)

▪ Giá dầu thô tiếp tục tăng cao  (25/07/2013)

▪ Halifax được kết nôi với châu Á với tàu 7,506-TEU Berlin Express  (25/07/2013)

▪ TP.HCM: Đã có phương án “giải cứu” hai cảng quốc tế!  (25/07/2013)

▪ Tân Cảng Sài Gòn đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics  (18/07/2013)

▪ APL, ANL, Hanjin Shipping mở tuyến châu Á – Australia  (18/07/2013)

▪ Westwood triển khai tuyến vận chuyển container lạnh xuyên Thái Bình Dương  (18/07/2013)

▪ Cục trưởng Nguyễn Nhật khảo sát tình hình thực hiện quy hoạch nhóm cảng biển số 5  (18/07/2013)

▪ Báo động thuyền viên bỏ nghề  (11/07/2013)

▪ Cảng vụ Hàng hải Quy Nhơn phối hợp cùng các cơ quan chức năng ứng phó sự cố tràn dầu  (11/07/2013)

▪ Cần đầu tư phát triển mạnh kinh tế cảng biển  (11/07/2013)

▪ Khánh Hòa xin tiếp nhận cảng Nha Trang và cảng Cam Ranh  (09/07/2013)

▪ Sân bay Cam Ranh muốn có đường băng thứ hai  (04/07/2013)

▪ Xã há»™i hóa nạo vét luồng hàng hải  (04/07/2013)

▪ Mô hình lá»±a chọn hoạt Ä‘á»™ng logistics cho thuê ngoài tại doanh nghiệp  (04/07/2013)

▪ Công ty Vận tải HHĐS: Thá»­ nghiệm thành công vận chuyển container trên toa xe H không kê lót, gia cố  (03/07/2013)

▪ Bàn giao cẩu trục khổng lồ 100% “Made in Việt Nam” cho cảng Đà Nẵng  (03/07/2013)

▪ Logistics ngược - công cụ cạnh tranh hiệu quả  (03/07/2013)

▪ Vanguard Ä‘Æ°a các văn phòng Hà Ná»™i, Hải Phòng vào mạng lÆ°á»›i của mình  (01/07/2013)

▪ Còn 291km chồng lấn hàng hải và đường thủy  (01/07/2013)

▪ Má»™t số dấu hiệu cải thiện trong hàng hóa vận chuyển hàng không châu Á  (01/07/2013)

▪ ÄÆ°á»ng sắt cố gánh container cho đường bá»™  (01/07/2013)

▪ Hyundai Vinashin đóng má»›i tàu chở dầu trọng tải lá»›n  (28/06/2013)

▪ Bán vốn nhà nÆ°á»›c không dá»…  (28/06/2013)

▪ Năm 2013: tàu hàng rời đóng má»›i khó hoàn thành  (28/06/2013)

▪ Quyết định thành lập Công ty TNHH má»™t thành viên VAMC  (28/06/2013)

▪ APL nhận tàu 14,000 TEU thứ hai  (26/06/2013)

▪ Xác định nguyên nhân vụ 4 thợ lặn tá»­ vong  (25/06/2013)

▪ Doanh nghiệp vận tải biển liên minh để vượt khó  (24/06/2013)

▪ Khói bụi Ä‘e dọa vận chuyển tại Eo Malacca  (24/06/2013)

▪ Giá dầu giảm trên thị trường châu Á phiên đầu tuần  (24/06/2013)

▪ EU cam kết tài trợ 965 triệu USD cho Việt Nam  (20/06/2013)

▪ Lý thuyết sắp hàng  (20/06/2013)

▪ Nga chuyển giàn khoan dầu từ Cuba sang Việt Nam  (20/06/2013)

▪ Nicaragua xây kênh đào vượt đại dÆ°Æ¡ng  (18/06/2013)

▪ Äáº¡i diện Chính phủ nói gì về Vinashin, Vinalines  (18/06/2013)

▪ G8: Kinh tế toàn cầu đã qua giai Ä‘oạn tồi tệ nhất  (18/06/2013)

▪ Logistics: Khó từ A đến Z  (17/06/2013)

▪ Phó Cục trưởng Bùi Thiên Thu khảo sát khu vá»±c thí Ä‘iểm chuyển tải quặng tại Vịnh Vân Phong  (14/06/2013)

▪ Cảng Hải Phòng: Sản lượng hàng hóa thông qua đạt 42,1% kế hoạch năm  (13/06/2013)

▪ Các nÆ°á»›c Ä‘ang nổi sẽ kiểm soát 50% kinh tế thế giá»›i  (13/06/2013)

▪ Äá»™i tàu tăng chậm giúp giá thuê tàu quặng sắt phục hồi cao nhất trong 1 tháng  (13/06/2013)

▪ Hai tàu nÆ°á»›c ngoài neo đậu trái phép tại vùng biển Quảng Ngãi  (13/06/2013)

▪ PIMCO: 60% kinh tế toàn cầu suy thoái trong 3-5 năm tá»›i  (12/06/2013)

▪ Drewry: Xuất khẩu than cứu vãn thị trường hàng khô rời  (11/06/2013)

▪ Không được Ä‘Æ°a tàu biển cÅ© về Hải Phòng phá dỡ  (10/06/2013)

▪ ÄÆ°a vào sá»­ dụng luồng hàng hải Quy NhÆ¡n  (10/06/2013)

▪ Äáº§u tÆ° phát triển du lịch tàu biển Việt Nam  (10/06/2013)

▪ Logistics Việt Nam Ä‘ang phát triển trong môi trường năng Ä‘á»™ng  (06/06/2013)

▪ Diá»…n đàn doanh nghiệp VN 2013: Chờ đợi những hành Ä‘á»™ng thá»±c tế  (06/06/2013)

▪ Duyệt đề án xá»­ lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng  (06/06/2013)

▪ Tàu chở 4.500 tấn quặng bất ngờ "chuồn" khỏi cảng VÅ©ng Áng  (05/06/2013)

▪ Äá»“ng loạt hiến kế 'giải cứu' kinh tế  (05/06/2013)

▪ Kinh tế Hà Ná»™i 5 tháng tăng trưởng 7,5%  (31/05/2013)

▪ ÄÃ  phục hồi tăng trưởng kinh tế thế giá»›i chậm và yếu  (29/05/2013)

▪ Nợ xấu có thể “ngốn” 50% GDP  (28/05/2013)

▪ ÄÆ°a vào khai thác cầu tàu 50.000 DWT  (28/05/2013)

▪ Về việc niêm phong hải quan đối vá»›i hàng nhập khẩu chuyển cảng  (27/05/2013)

▪ Quy trình giám sát hải quan bằng camera tại các ICD  (24/05/2013)

▪ Việt Nam - Campuchia: Trao đổi thÆ°Æ¡ng mại tăng  (24/05/2013)

▪ Tìm hiểu về doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam  (23/05/2013)

▪ Xuất khẩu của Singapore giảm nhẹ trong tháng TÆ°  (23/05/2013)

▪ Vận tải biển Trung Quốc lá»— cả chục tá»· USD  (22/05/2013)

▪ Tạm giữ tàu chở 4.500 tấn quặng sắt ở cảng VÅ©ng Áng  (22/05/2013)

▪ Hãy lÆ°u ý vá»›i vận Ä‘Æ¡n đích danh  (21/05/2013)

▪  DHL đầu tÆ° 10 triệu Euro phát triển dịch vụ chuá»—i cung ứng tại Việt Nam  (21/05/2013)

▪ APL tăng cÆ°á»›c trên tuyến Nam Mỹ  (21/05/2013)

▪ Cạnh tranh trong thị trường vận tải tàu định tuyến  (16/05/2013)

▪ 11 nÆ°á»›c tham gia diá»…n tập hàng hải chống cÆ°á»›p biển  (14/05/2013)

▪ Tái cấu trúc DNNN: Phải “mở đường” cho thoái vốn  (14/05/2013)

▪ CIF-FOB và tá»± sá»± của cá»±u sinh viên ngoại thÆ°Æ¡ng  (14/05/2013)

▪ Nam Phi vẫn là thị trường xuất khẩu lá»›n nhất của Việt Nam tại Châu Phi  (13/05/2013)

▪ Chây ỳ di dời nhà máy, Vinashin nhận tối hậu thÆ°  (13/05/2013)

▪ Việt Nam - Malaysia sẽ ký thỏa thuận hợp tác về gạo  (13/05/2013)

▪ MOL Auto Logistics triển khai dịch vụ Ấn Độ - Đông Nam Á  (13/05/2013)

▪ Tàu container: mức phá dỡ cao ká»· lục  (10/05/2013)

▪ IMF hạ dá»± báo tăng trưởng của Việt Nam  (10/05/2013)

▪ Việt Nam vẫn được tiếp cận vốn vay Æ°u đãi của World Bank trong 3 năm tá»›i  (10/05/2013)

▪ Sá»­a đổi Quy chuẩn về chống ô nhiá»…m tàu thuyền ná»™i địa  (10/05/2013)

▪ Äá»™ng lá»±c cải cách kinh tế  (09/05/2013)

▪ Italia: Tàu đâm đổ tháp Ä‘iều khiển, 3 người chết, nhiều người bị thÆ°Æ¡ng  (08/05/2013)

▪ Dá»±ng chuyện bị cÆ°á»›p tấn công tàu để ăn bá»›t hàng  (07/05/2013)

▪ Trùm cÆ°á»›p biển 'gác kiếm' làm doanh nhân  (07/05/2013)

▪ Thuyền viên tàu Sea Eagle tiếp tục kêu cứu  (07/05/2013)

▪ Dimerco sẽ ra mắt tuyến dịch vụ má»›i LTL  (07/05/2013)

▪ Tàu chìm gần đảo Cô Tô, 26 thuyền viên thoát nạn  (07/05/2013)

▪ Cảng Sài Gòn – Hiệp PhÆ°á»›c đón chuyến tàu đầu tiên  (06/05/2013)

▪ CSCL đặt đóng 5 tàu 18,000 TEU cho tuyến Á-Âu  (03/05/2013)

▪ Sản lượng container tăng tại cảng Rotterdam  (03/05/2013)

▪ Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi nhẹ trong năm nay  (25/04/2013)

▪ Bảo hiểm thân tàu chÆ°a thấy bình minh  (24/04/2013)

▪ Hải cảng xÆ°a nhất  (24/04/2013)

▪ Tổng công ty CNTT Phà Rừng bàn giao tàu chở hàng rời 34.000 tấn  (22/04/2013)

▪ Danh mục các loại hàng được xem là nguy hiểm khi vận chuyển trên đường thuá»· ná»™i địa  (18/04/2013)

▪ Hiện chÆ°a chấp nhận doanh nghiệp logistics 100% vốn nÆ°á»›c ngoài  (18/04/2013)

▪ Xác định lại tiêu chí thuế đối vá»›i doanh nghiệp nhỏ và vừa  (18/04/2013)

▪ Vinashin, Vinalines và tàu cá của ngÆ° dân  (18/04/2013)

▪ IMF hạ mức dá»± báo tăng trưởng kinh tế thế giá»›i 2013  (18/04/2013)

▪ Khởi công cảng cá»­a ngõ quốc tế Hải Phòng  (15/04/2013)

▪ Ban hành Quy chuẩn phÆ°Æ¡ng tiện thủy vỏ xi măng lÆ°á»›i thép  (12/04/2013)

▪ TP.HCM: Chuyển đổi khu đất làm cảng thành đất công nghiệp  (12/04/2013)

▪ Quan hệ thÆ°Æ¡ng mại Việt Nam – Na Uy tăng trưởng vượt bậc  (12/04/2013)

▪ Kinh tế quý I: Đã có sá»± hồi phục nhÆ°ng chậm  (09/04/2013)

▪ Na Uy và Nga chuẩn bị cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa trên tuyến Bắc Cá»±c  (08/04/2013)

▪ Costamare nhận tàu 8,827-TEU MSC Athens  (05/04/2013)

▪ Xá»­ lý nợ Vinashin, Vinalines: “Túm” từng đồng bạc cắc!  (04/04/2013)

▪ CÆ¡ há»™i cho ngành logistics Việt Nam  (01/04/2013)

▪ NOL đặt tên cho tàu má»›i 14,000 TEU, tàu container Singapore lá»›n nhất  (01/04/2013)

▪ Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: 7 thách thức và 5 cÆ¡ há»™i  (29/03/2013)

▪ Báo cáo Chủ tịch nÆ°á»›c, Thủ tÆ°á»›ng về tình hình thuyền viên Vinalines  (27/03/2013)

▪ Cảng nghìn tá»· hoang vắng  (25/03/2013)

▪ Tàu biển: Đến ve chai cÅ©ng lắc đầu  (25/03/2013)

▪ Giá xăng thế giá»›i giảm mạnh, doanh nghiệp lãi gần 1.000 đồng/lít  (25/03/2013)

▪ Tokyo – MOU áp dụng hệ thống kiểm tra tàu má»›i từ 01/01/2014  (20/03/2013)

▪ Vụ đắm tàu Concordia: Những sá»± thật Ä‘au lòng  (19/03/2013)

▪ Logistics Việt Nam: Thiếu quy hoạch đồng bá»™  (18/03/2013)

▪ â€œSố phận” các thủy thủ Vinashinlines phụ thuá»™c vào việc bán tàu  (18/03/2013)

▪ Doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c và thách thức cải tổ  (18/03/2013)

▪ Maersk: năm 2013 quy mô Ä‘á»™i tàu container tăng 11%  (15/03/2013)

▪ Việt Nam Ä‘ang ở vị thế tốt để phát triển thÆ°Æ¡ng mại  (14/03/2013)

▪ ChÆ°a thống nhất tiền đền bù, tàu không người lái nằm "chết" nhiều tháng  (14/03/2013)

▪ Mặt trái của toàn cầu hóa đối vá»›i kinh tế thế giá»›i  (13/03/2013)

▪ Thất nghiệp Mỹ xuống thấp nhất 4 năm trong tháng 2  (11/03/2013)

▪ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc chuyển hÆ°á»›ng đầu tÆ° sang Việt Nam  (11/03/2013)

▪ MOL hạ thủy tàu chuyên chở quặng sắt má»›i  (08/03/2013)

▪ Tàu ngàn tỉ “quá đát”: Không còn phÆ°Æ¡ng án nào ngoài phá dỡ  (07/03/2013)

▪ Năm 2013, Ä‘Æ°a hệ thống e-Manifest đến toàn bá»™ các Cục Hải quan có cảng biển  (07/03/2013)

▪ Vụ tàu bị bỏ hoang ở Thanh Hóa: Bên thuê tàu phải có trách nhiệm  (07/03/2013)

▪ INMEX Vietnam 2013: CÆ¡ há»™i kết nối cho ngành hàng hải Việt Nam và khu vá»±c  (06/03/2013)

▪ OOCL tăng cÆ°á»›c từ châu Âu đến châu Á và tuyến Đông Nam Á – Australia  (04/03/2013)

▪ Tàu container 16,000 TEU của CMA CGM có dịch vụ chở khách trên tuyến Á-Âu  (04/03/2013)

▪ Trùm cÆ°á»›p biển Somali giải nghệ  (27/02/2013)

▪ Xe container chở 25 tấn hạt nhá»±a “bốc hÆ¡i” nhÆ° thế nào?  (25/02/2013)

▪ Cần 18-22 tá»· USD phát triển cảng biển  (25/02/2013)

▪ Tàu ngàn tỉ sẽ bán sắt vụn?  (25/02/2013)

▪ HÆ°á»›ng dẫn ân hạn thuế GTGT, TNDN 2013  (21/02/2013)

▪ â€œSẽ cho phá sản doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c không có triển vọng”  (19/02/2013)

▪ Rá»™n ràng bến cảng đầu xuân  (19/02/2013)

▪ Chìm tàu ở Philippines khiến 15 người chết, mất tích  (18/02/2013)

▪ Vinalines sẽ thoái vốn, giải thể, phá sản hÆ¡n 40 công ty  (06/02/2013)

▪ Cảng hàng không Thọ Xuân đón chuyến bay đầu tiên  (05/02/2013)

▪ Lượng hàng hóa qua cảng Cát Lái đạt kỉ lục  (04/02/2013)

▪ Giải pháp quản lý container  (31/01/2013)

▪ Luật má»›i cho vận tải hàng nguy hiểm  (30/01/2013)

▪ Cảng hàng hóa lá»›n nhất thế giá»›i sắp Ä‘i vào hoạt Ä‘á»™ng  (28/01/2013)

▪ Giá hàng hóa sẽ tăng mạnh năm 2013  (28/01/2013)

▪ Các chuyên gia lo lắng về thách thức kinh tế  (28/01/2013)

▪ Khu cảng Colombo đón tàu container lá»›n nhất – chiếc MSC Luciana  (28/01/2013)

▪ World Bank cảnh báo những rủi ro vá»›i kinh tế Việt Nam 2013  (24/01/2013)

▪ Khai báo thủ tục tàu biển qua “cổng thông tin Ä‘iện tử”: Từ 3 ngày xuống 30 phút  (24/01/2013)

▪ Eurozone có thể thoát khủng hoảng nợ cuối năm nay  (24/01/2013)

▪ Các hãng vận tải biển đối mặt vá»›i tình hình cung mạnh - cầu yếu  (21/01/2013)

▪ Giá»›i đầu tÆ° Nga: Lào triển vọng nhất ở Đông Nam Á  (21/01/2013)

▪ TÆ°Æ¡ng lai của Philippines là trung tâm đóng tàu hùng mạnh  (17/01/2013)

▪ Từ 1/4 ngừng cấp phép cho tàu nÆ°á»›c ngoài vận chuyển ná»™i địa  (17/01/2013)

▪ Việt Nam nằm trong nhóm trụ cá»™t tăng trưởng kinh tế thế giá»›i  (16/01/2013)

▪ LÆ°u thông container tại Singapore tăng 5,7% trong năm 2012  (14/01/2013)

▪ Shanghai giữ vững vị trí cảng số 1 trong năm 2012  (14/01/2013)

▪ Nhiều tàu Vinashinline bị cảng nÆ°á»›c ngoài bắt giữ  (11/01/2013)

▪ Thị phần của các hãng tàu trong nÆ°á»›c liên tục giảm  (08/01/2013)

▪ Bảo Việt muốn tăng vốn tại Vận tải biển Việt Nam  (07/01/2013)

▪ Dragonair triển khai dịch vụ Đà Nẵng  (07/01/2013)

▪ Thái Lan mất viÌ£ thế xuất khẩu gaÌ£o haÌ€ng đầu thế giới  (07/01/2013)

▪ HÆ°á»›ng phát triển kho ngoại quan  (05/01/2013)

▪ Hàng giao nhận bên ngoài lãnh thổ Việt Nam được miá»…n thuế GTGT  (04/01/2013)

▪ Chính thức triển khai hải quan Ä‘iện tá»­ trên cả nÆ°á»›c  (03/01/2013)

▪ Tàu hải quân Ấn Độ thăm Đà Nẵng  (02/01/2013)

▪ ÄÃ³n những chuyến hàng đầu năm má»›i  (02/01/2013)

Xem bài theo ngày tháng  

         TIN TỨC

         THĂM DÒ Ý KIẾN

Bạn đánh giá thế nào về chất lượng dịch vụ của Vietfracht
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Cần được cải thiện

Địa chỉ: Số 74 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại : 84-4-38228915 * Fax: 84-4-39423679
Email: vfhan@vietfracht.com.vn